Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Bảng so sánh cương lĩnh chính trị và luận cương


So sánh Cương lĩnh tháng 2/1930 với Luận cương tháng 10/1930?

N.dung so sánh
Cương lĩnh(2/1930)
Luận cương (10/1930)
Chiến lược sách lược cách mạng
Tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ  qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa .
Nhiệm vụ
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng,
Đánh phong kiến và đánh đế quốc là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít.
Mục tiêu
Làm cho VN độc lập, thành lập chính phủ công-nông.
Tịch thu sản nghiệp của đế quốc và ts phản CM chia cho dân nghèo.
Làm cho ĐD độc lập chính phủ công-nông, tiến hành CM ruộng đất triệt để.
Lực lượng
Công + nông + tiểu tư sản + trí thức, còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì  lợi dụng hoặc trung lập
Giai cấp công nhân  và nông dân.
Lãnh đạo
Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp vs giữ vai trò lãnh đạo.
Giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
Quan hệ với cách mạng Thế giới
Cách mạng VN là một bộ phận khắng khít của cách mạng thế giới, liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
Quan hệ với cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.


So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với Phong trào cách mạng 1936 - 1939?
Nội dung
1930 - 1931
1936 - 1939
Kẻ thù
Đế quốc và phong kiến
Thực dân Pháp phản động & tay sai
Mục tiêu (nhim vụ)
Độc lập dân tộc và người cày có ruộng
(có tính chiến lược)
Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình
(có tính sách lược)
Tập hợp lực lượng
Liên minh công nông

Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước & tiến bộ.
Hình thức đấu tranh
Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá….
Lực lượng tham gia
Chủ yếu là công nông
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếu
  Chủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệp
Chủ yếu ở thành thị

2 nhận xét: